Quyết định luận công nghệ và cái bàn đạp yên ngựa Quyết_định_luận_công_nghệ


Bài viết:Tranh luận bàn đạp yên ngựa vĩ đại (Great Stirrup Controversy)
Một lập luận kéo dài của quyết định luận công nghệ đặt trọng tâm vào bàn đạp yên ngựa và ảnh hưởng của nó tới sự tạo ra chế độ phong kiến ​​ở châu Âu trong cuối những năm 700, đầu năm 800.Lynn White được coi là người đầu tiên đưa ra sự sánh đôi này giữa chế độ phong kiến ​​và bàn đạp yên ngựa trong tiểu thuyết Công nghệ thời trung cổ và sự thay đổi xã hội, cho rằng "nó khả năng tạo trận đánh thần kì cho kị binh", hình thức mới của chiến tranh làm cho người lính có nhiều hiệu quả hơn trong việc chống đỡ các thành phố nhỏ phong kiến (White, 2). Theo White, tính ưu việt của bàn đạp yên ngựa trong chiến trận đã được tìm thấy trong tính cơ học của cuộc tấn công bằng thương: "Các bàn đạp yên ngụa có khả năng thực hiện -mặc dù nó không đòi hỏi- một cách tấn công cực kì hiệu quả: bây giờ kị binh có thể cho phép cây thương của mình yên vị,kẹp giữa cẳng tay trên và thân người (dưới nách), giáng đòn kẻ thù của mình không chỉ với cơ bắp mà còn kết hợp cả trọng lượng bản thân và con ngựa của mình "(White, 2).White rút ra được bài học từ nghiên cứu cơ bản bao quát, đặc biệt là "Der Reiterdienst und die Anfänge des Lehnwesens" của Heinrich Brunner chứng minh lời tuyên bố của mình về sự xuất hiện của chế độ phong kiến. Đặt tiêu điểm vào sự phát triển của chiến tranh, đặc biệt là kỵ binh liên quan tới "chuyển một phần đáng kể tài sản quân sự to lớn của Giáo hội... từ bộ binh sang kỵ binh" của Charles Martel, White rút ra từ nghiên cứu Brunner và xác định bàn đạp yên ngựa là nguyên nhân cơ bản cho một sự thay đổi như thế trong bộ phận quân sự và sự xuất hiện tiếp theo của chế độ phong kiến ​​(White, 4). Dưới mác mới của chiến tranh xuất phát từ bàn đạp yên ngựa, White hoàn toàn biện luận ủng hộ quyết định luận công nghệ như phương tiện lưu thông mà chế độ phong kiến ​​đã tạo ra nó.
Mặc dù tác phẩm hoàn thành, Công nghệ thời trung cổ và thay đổi xã hội của White từ đó được nghiên cứu kỹ lưỡng và lên án nặng nề. Lý luận White tại thời điểm công bố, các nhà phê bình nhẹ dạ nhất, PH Sawyer và RH Hilton, gọi tác phẩm toàn bộ là "một chủ nghĩa phiêu lưu lạc lối nặn ra sự tầm thường lỗi thới với một loạt kết luận tối nghĩa và mơ hồ từ bằng chứng ít ỏi về sự tiến bộ của công nghệ (Sawyer và Hilton, 90)." Bằng sự liên kết, họ cũng chỉ trích phương pháp của ông và tính hợp lệ của quyết định luận công nghệ: "Nếu ông White được chuẩn bị để chấp nhận quan điểm cho rằng các cách thức chiến đấu của người Anh và người Norman không khác nhau là bao trong thế kỷ XI, ông sẽ tạo sự yếu kém lập luận của mình mơ hồ nhiều hơn, nhưng sự thất bại cơ bản sẽ vẫn là: bàn đạp yên ngựa không thể đơn phương giải thích những thay đổi đó có khả năng xảy ra (Sawyer và Hilton, 91)" Đối với Sawyer và Hilton, mặc dù bàn đạp yên ngựa có thể hữu ích trong chế độ phong kiến, nhưng nó không thể đơn độc được coi như tạo ra chế độ phong kiến ​​.
Mặc dù việc xem xét gay gắt tuyên bố của White, các khía cạnh quyết định luận công nghệ của bàn đạp yên ngựa vẫn còn trong tranh cãi.Alex Roland, tác giả của "Bàn lại bàn đạp yên ngựa; Lynne White Jr, Công nghệ thời Trung Cổ và thay đổi xã hội ", cung cấp một lập trường trung gian: không nhất thiết phải ca tụng lời tuyên bố của White, nhưng cung cấp một ít lời bào chữa chống lại luận điệu thiển cận thô tục của Sawyer và Hilton. Roland zem tiêu điểm của White đặt vào công nghệ là khía cạnh thích hợp và quan trọng nhất của Công nghệ thời Trung Cổ và thay đổi xã hội còn hơn là chi tiết việc thực hiện nó: "Nhưng những ưu điểm rất nhiều này, có thể lợi ích cho các sử gia của công nghệ, ảnh hưởng lớn tới những tiêu chuẩn cơ bản nhất trong giới chuyên nghiệp? Theo lời của một nhà phê bình gần đây, có thể những sử gia công nghệ tiếp tục đọc và quy cho một cuốn sách đó là, "chứa đựng nhiều sự quá đơn giản, một tiến trình của mối quan hệ sai giữa nhân và quả, và với bằng chứng được trình bày một cách chọn lọc để phù hợp với ý tưởng được tưởng tượng trước của riêng [White] "? Câu trả lời, tôi nghĩ, là có, ít nhất một cãu trả lời có một cách dè chừng (Roland, 574-575). 'Khách quan, Roland tuyên bố Công nghệ thời Trung Cổ và thay đổi xã hội là một thành công có thể thay thế, ít nhất là "Hầu hết các lập luận của White đứng vững... phần còn lại gây ra hướng hữu ích cho nghiên cứu (Roland, 584). "Trong hoàn cảnh tốt nhất, sự chấp nhận quyết định luận công nghệ này là còn nhập nhằng, nói chung không ủng hộ hoàn toàn cho lý thuyết cũng như không lên án nó, còn hơn xây dựng vững chắc trong lĩnh vực lý thuyết. Roland không xem quyết định luận công nghệ hoàn toàn chiếm ưu thế trong lịch sử cũng như không hoàn toàn không tồn tại; phù hợp với các tiêu chí trên của cấu trúc quyết định luận công nghệ, Roland được phân loại như một 'nhà theo thuyết quyết định luận mềm.'

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Quyết_định_luận_công_nghệ http://www.digitalsday.com, http://www.chris-kimble.com/Courses/cis/cis4.html http://www.academia.edu/1789051/One_tweet_does_not... http://www.regent.edu/acad/schcom/rojc/mdic/define... http://cyberlaw.stanford.edu/node/4008 http://beforebefore.net/80f/s11/media/mcluhan.pdf http://www.newtechnologyandsociety.org http://en.wikipedia.org/wiki/Technological_determi... http://www.aber.ac.uk/media/Documents/tecdet/ http://www.aber.ac.uk/media/Documents/tecdet/tdet0...